SỰ THẬT KINH HOÀNG VỀ TS ALAN PHAN
Thứ Sáu, 9 tháng 9, 2022
Ông Alan Phan chết rồi nên tui không muốn nói lại chuyện cũ.
Bạn Anh Tranle nêu băn khoăn "Thấy cũng lạ. Ông Alan Phan chỉ là một doanh nhân gốc Việt. Chưa thấy có đóng góp gì lớn lao cho Việt Nam ngoài việc lập trang blog chuyen chê bai nói xấu, đả kích đất nước . Vậy mà ông ấy chết báo chí nước ta cũng làm ầm lên".
Hồi ở blog cũ (đã bị hack), Google.tienlang có tranh luận (ông ấy chấp nhận mở các entry tranh luận giữa ông ấy với chúng tôi) về chuyện ông này bị Cảnh sát Mỹ truy cứu trách nhiệm về tội trốn thuế.
Vì Cty của ông ta bên Mỹ vỡ nợ, không có tiền trả nên cho đến nay cảnh sát Mỹ vẫn đang treo khoản nợ này.
Làm ăn kinh tế khiến bị vỡ nợ mà về VN ông ta chém gió như bão.
Khổ cái nhiều nhà báo vẫn thần tượng ông này.
Blog cũ Google.tienlang bị hack cuối năm 2013. Hôm nay, lại thấy chị Hương Trần hỏi ông Alan Phan là ai. Tình cờ tôi tìm lại được bài của chúng tôi còn lưu ở trang blog Vua Làm Báo
Bạn Anh Tranle nêu băn khoăn "Thấy cũng lạ. Ông Alan Phan chỉ là một doanh nhân gốc Việt. Chưa thấy có đóng góp gì lớn lao cho Việt Nam ngoài việc lập trang blog chuyen chê bai nói xấu, đả kích đất nước . Vậy mà ông ấy chết báo chí nước ta cũng làm ầm lên".
Hồi ở blog cũ (đã bị hack), Google.tienlang có tranh luận (ông ấy chấp nhận mở các entry tranh luận giữa ông ấy với chúng tôi) về chuyện ông này bị Cảnh sát Mỹ truy cứu trách nhiệm về tội trốn thuế.
Vì Cty của ông ta bên Mỹ vỡ nợ, không có tiền trả nên cho đến nay cảnh sát Mỹ vẫn đang treo khoản nợ này.
Làm ăn kinh tế khiến bị vỡ nợ mà về VN ông ta chém gió như bão.
Khổ cái nhiều nhà báo vẫn thần tượng ông này.
Blog cũ Google.tienlang bị hack cuối năm 2013. Hôm nay, lại thấy chị Hương Trần hỏi ông Alan Phan là ai. Tình cờ tôi tìm lại được bài của chúng tôi còn lưu ở trang blog Vua Làm Báo
SỰ THẬT KINH HOÀNG VỀ TS ALAN PHAN
Thời gian gần đây, vào trang tìm kiếm của Google, nếu gõ cái tên TS Alan Phan, trong vòng 0,42 giây đã cho ra khoảng 1.070.000 kết quả! Điều đáng nói, cái tên này chẳng những được tung hô hết cỡ trên các trang "lề trái” mà còn được xuất hiện dày đặc trên báo chí chính thống với các bài viết về kinh tế, đầu tư, chính trị, xã hội... Ông liên tục được mời đi giao lưu, nói chuyện với các sinh viên, với các doanh nhân, thậm chí còn được làm “khách mời của VTV3” để truyền đạt về kinh nghiệm làm giàu, thậm chí còn đưa ra lời khuyên cho Chính phủ về cách thức quản lý kinh tế vĩ mô…
Ông Alan Phan là ai? Theo ông tự giới thiệu trên blog của mình ở địa chỉ http://www.gocnhinalan.com/tieu-su-cua-alan-phan thì quả là rất đáng nể:
- Giảng viên thỉnh giảng tại các đại học Mỹ và Trung Quốc
- Doanh nhân với 43 năm kinh nghiệm tại Mỹ và Trung Quốc
- Việt kiều đầu tiên đưa công ty tư nhân của mình lên niêm yết sàn chứng khoán Mỹ (1987)
- Công ty Hartcourt đạt thị giá US $670 triệu vào năm 1999
- Doanh nhân đầu tiên đưa giao dịch chứng khoán và giáo dục từ xa qua mạng Internet tại Trung Quốc (1997)
- Chủ tịch Quỹ đầu tư Viasa Fund tại Hồng Kông
Có lẽ báo chí và nhiều người thích nghe bác Alan nói chuyện là vì bản tiểu sử này. Thế nhưng, thật lạ là hình như chưa ai kiểm chứng những thông tin mà ngài TS đã “tự bạch” này. Một số bạn đọc của Google.tienlang cung cấp thông tin khiến chúng tôi giật mình và buộc chúng tôi tìm hiểu thêm. Có vẻ như thành tích dễ xác minh nhất là việc TS Alan đã đưa "công ty Hartcourt đạt thị giá US $670 triệu vào năm 1999".
Đây là bài được đăng trên trang web chính thức của Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ:
------------
Thì ra ông Alan bị Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ kiện ra tòa vì gian lận trên thị trường chứng khoán:
…SEC alleged that Alan Phan used stock registered only for employee compensation purposes to raise capital from the public for the cash-strapped publicly traded company he led in 1999, thereby violating federal securities law…
Tòa tuyên phạt công ty Hartcourt của ông Alan 275.000 đô la, và phạt cá nhân ông Alan 55.000 đô la, đồng thời cấm ông này làm giám đốc hay nhân viên cấp cao tại bất kỳ công ty đại chúng nào (có niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ):
Civil penalties of $275,000 against Hartcourt, $55,000 against Phan, and;
An order barring Phan from serving as an officer or director of a public company.
Như vậy, năm mà ông Alan "tự bạch" rằng "Công ty Hartcourt đạt thị giá US$ 670 triệu vào năm 1999" cũng chính là thời điểm mà ông ta bị phát giác gian lận và cũng chính lúc đó, theo Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ, Cty Hartcourt của ông đang ở trong tình trạng cash-strapped (hết tiền)!!!
Nguyễn Thúy Hoa
Thành viên Nhóm Biên tập Google.Tienlang
Ông Alan Phan là ai? Theo ông tự giới thiệu trên blog của mình ở địa chỉ http://www.gocnhinalan.com/tieu-su-cua-alan-phan thì quả là rất đáng nể:
- Giảng viên thỉnh giảng tại các đại học Mỹ và Trung Quốc
- Doanh nhân với 43 năm kinh nghiệm tại Mỹ và Trung Quốc
- Việt kiều đầu tiên đưa công ty tư nhân của mình lên niêm yết sàn chứng khoán Mỹ (1987)
- Công ty Hartcourt đạt thị giá US $670 triệu vào năm 1999
- Doanh nhân đầu tiên đưa giao dịch chứng khoán và giáo dục từ xa qua mạng Internet tại Trung Quốc (1997)
- Chủ tịch Quỹ đầu tư Viasa Fund tại Hồng Kông
Có lẽ báo chí và nhiều người thích nghe bác Alan nói chuyện là vì bản tiểu sử này. Thế nhưng, thật lạ là hình như chưa ai kiểm chứng những thông tin mà ngài TS đã “tự bạch” này. Một số bạn đọc của Google.tienlang cung cấp thông tin khiến chúng tôi giật mình và buộc chúng tôi tìm hiểu thêm. Có vẻ như thành tích dễ xác minh nhất là việc TS Alan đã đưa "công ty Hartcourt đạt thị giá US $670 triệu vào năm 1999".
Đây là bài được đăng trên trang web chính thức của Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ:
U.S. SECURITIES AND EXCHANGE COMMISSION
LITIGATION RELEASE NO. 19133 / MARCH 15, 2005
SECURITIES AND EXCHANGE COMMISSION V. THE HARTCOURT COMPANIES, INC., ALAN V. PHAN, AND YONGZHI YANG, CIVIL ACTION NO. CV 03-3698 LGB (PLAX) (C.D. CAL.)http://www.sec.gov/litigation/litreleases/lr19133.htm
SEC OBTAINS FINAL JUDGMENTS AGAINST THE HARTCOURT COMPANIES, INC., ALAN V. PHAN, AND YONGZHI YANG FOR FRAUD AND REGISTRATION VIOLATIONS
The Securities and Exchange Commission announced that the Honorable Lourdes G. Baird, United States District Judge for the Central District of California in Los Angeles, entered final judgments against The Hartcourt Companies, Inc., a Utah corporation with executive offices in Shanghai, China, Alan V. Phan, Hartcourt's former chairman, president, and CEO, and Yongzhi Yang, a former consultant to Hartcourt and a resident of Irvine, California. The judgments against Phan and Yang were entered on February 28, 2005, while the judgment against Hartcourt was entered on March 11, 2005.
The final judgments imposed the following sanctions against Hartcourt, Phan, and Yang:
Permanent injunctions against each defendant against future violations of the antifraud and securities registration provisions of Sections 5(a), 5(c), and 17(a) of the Securities Act of 1933 and Section 10(b) of the Securities Exchange Act of 1934 and Rule 10b-5 thereunder;
Disgorgement of ill-gotten gains and prejudgment interest totaling $832,598 from Hartcourt and $189,619 from Yang;
Civil penalties of $275,000 against Hartcourt, $55,000 against Phan, and $20,000 against Yang; and
An order barring Phan from serving as an officer or director of a public company.
In its December 14, 2004 order granting the SEC's motion for summary judgment, the Court found that the defendants violated the registration and antifraud provisions of the federal securities laws in connection with a false Form S-8 registration statement filed by Hartcourt on September 7, 1999. The defendants used a Form S-8 registration statement to issue one million Hartcourt common shares to Yang's wife, purportedly to compensate her for providing bona fide consulting services to Hartcourt. Instead, Yang performed the actual consulting services and, at Phan's direction, improperly sold or transferred over 836,400 of those shares to provide a benefit of approximately $819,363 to Hartcourt. The Court also found that Yang received a personal benefit of $186,604 from the scheme.
For additional information about this matter, see Litigation Release No. 18187 (June 10, 2003).
------------
Thì ra ông Alan bị Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ kiện ra tòa vì gian lận trên thị trường chứng khoán:
…SEC alleged that Alan Phan used stock registered only for employee compensation purposes to raise capital from the public for the cash-strapped publicly traded company he led in 1999, thereby violating federal securities law…
Tòa tuyên phạt công ty Hartcourt của ông Alan 275.000 đô la, và phạt cá nhân ông Alan 55.000 đô la, đồng thời cấm ông này làm giám đốc hay nhân viên cấp cao tại bất kỳ công ty đại chúng nào (có niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ):
Civil penalties of $275,000 against Hartcourt, $55,000 against Phan, and;
An order barring Phan from serving as an officer or director of a public company.
Như vậy, năm mà ông Alan "tự bạch" rằng "Công ty Hartcourt đạt thị giá US$ 670 triệu vào năm 1999" cũng chính là thời điểm mà ông ta bị phát giác gian lận và cũng chính lúc đó, theo Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ, Cty Hartcourt của ông đang ở trong tình trạng cash-strapped (hết tiền)!!!
Nguyễn Thúy Hoa
Thành viên Nhóm Biên tập Google.Tienlang
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét